top of page

Vietnamese Language (Tiếng Việt)

Trải nghiệm lạm dụng tình dục thời thơ ấu của người Việt Kiều khác nhau như thế nào? How is the experience of childhood sexual abuse different for Vietnamese people in the UK?

Quick Links For This Page:

About your hosts

A short description about the episode co-hosts


Vietnamese Language & Child Sexual Abuse Podcast (Video or Audio Options)

A more in-depth podcast episode, giving context and personal stories associated with the topic.


Things you should and shouldn't say to Vietnamese People who experienced Child Sexual Abuse

A short video episode, focusing on two things you should and two things you shouldn’t say to someone who has experienced (or is experiencing) child sexual abuse.


Episode transcripts

Full transcripts and subtitles are available for you to download


A Recap

A written summary of the key advice in these episodes


Additional Tips

Any additional resources mentioned are highlighted here


 

About your hosts - Giới thiệu Sophia và Rachel


Sophia - Founder of Secrets Worth Sharing (Người sáng lập)

Sophia (she/her) is a survivor of child sexual abuse and the founder of Secrets Worth Sharing, where she builds a community of having these difficult conversations with 'serious joy'.





Rachel An Vu - Existential Psychotherapist (người tham vấn tâm lý trị triệu)

Rachel (she/her) is a bilingual psychotherapist in English and Vietnamese. Her expertise includes working with clients who experienced child abuse, sexual abuse, and clients who have been trafficked or suffered mordern slavery. Rachel's passion is helping clients explore life’s challenges and discover deeper understanding of who they are and their way of being in the world.


 

Vietnamese Language & Child Sexual Abuse Podcast

More In-depth Podcast, 20-28 minutes.


Don't like watching videos? Listen on Spotify instead!


Đối với nhiều người Anh gốc Việt từng bị lạm dụng thời thơ ấu, việc tiết lộ cũng đi kèm với những rào cản về ngôn ngữ và văn hóa khi chuyển tải tổn thương tình dục của họ qua nhiều thế hệ. Trong tập song ngữ vô cùng đặc biệt này, Sophia trò chuyện với Rachel An Vũ, nhà trị liệu tâm lý song ngữ người Việt, về tầm quan trọng của trị liệu, những thách thức khi trò chuyện bộc lộ bằng tiếng Việt và lời khuyên về những cụm từ cụ thể mà bạn có thể nói bằng cả hai ngôn ngữ để giao tiếp với người lớn tuổi của bạn.


For many British Vietnamese people who have experienced childhood sexual abuse, a disclosure also comes with language and cultural barriers when translating their trauma across generations. In this very special bi-lingual episode, Sophia speaks to Rachel An Vu, a Vietnamese bi-lingual psychotherapist, about the importance of therapy, the challenges of having a disclosure conversation in Vietnamese, and advice on specific phrases you can say in both languages to communicate with your elders.



 

Things you should and shouldn't say to Vietnamese people who experienced Child Sexual Abuse

Video episode, 8-10 minutes


Chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn hai câu nói bằng tiếng Việt mà bạn không nên dùng và hai câu mà bạn có thể sử dụng khi nói chuyện với người từng bị lạm dụng tình dục trẻ em. Trong tập này chủ yếu là về tiếng Việt. Và đến với với buổi trò chuyện cùng với chúng ta ngày hôm nay là nhà tâm lý trị liệu người Việt - chị Rachel.


What are some practical phrases that we can say in Vietnamese to support people who were abused as children? What should we avoid? In this very special bi-lingual episode, Sophia and Rachel An Vu, a Vietnamese bi-lingual psychotherapist, share their thoughts.



 

Download the Episode Transcripts - Tải xuống bản ghi tập phim



Many thanks to our translators, Minh Huynh (Viet-English) and Mai Phuong (English- Viet), and Binh Vu (webisode) for doing the transcriptions for these episodes.

 

To recap... - Bản tóm tắt

Câu mà bạn có thể sử dụng khi nói chuyện với người từng bị lạm dụng tình dục trẻ em Things you should say/do when someone discloses

Tại Sao Why

Mình rất tiếc là cái chuyện này đã xảy ra với bạn, chuyện đó thật là không hay và mình rất là tiếc là chuyện đó đã sẽ ra với bạn “I’m so sorry that this happened to you” or “It is unfortunate and I am so sorry that this happened to you.”

Hãy chia sẻ sự thông cảm với người bạn của bạn bằng cách nói rằng bạn rất tiếc chuyện đó đã xảy ra với họ… hãy nhấn mạnh rằng bạn sẽ luôn bên cạnh ủng hộ, và trò chuyện cùng với họ để có thể hiểu thêm bạn có thể làm gì để gíup đỡ họ. Hãy sóng vai với họ để cùng vượt qua qua trải nghiệm không hay này. Cho dù là tiếng anh hay tiếng việt của bạn có không tốt đi chăng nữa – hãy cùng lắng nghe và chia sẻ. Share your sympathy with your friend by saying you're sorry that happened to them... emphasize that you will always be there to support them, and talk to them to understand you better. What can be done to help them? Let's work side by side with them to overcome this bad experience together. Even if your English or Vietnamese is not good - let's listen and share.

Nếu như là bạn cần một người lắng nghe, mình sẽ ở đây If you need an ear to listen, I am here.

Có một số câu mà bạn có thể nói khi có người chia sẻ với bạn những nỗi niềm, tâm tư của họ. Đầu tiên, bạn có thể nói “Mình rất tiếc là chuyện đó đã xảy ra với bạn”. Và thứ 2, bạn có thể nói, “Mình ở đây. Mình luôn ở đây nếu bạn cần một người để lắng nghe/ chia sẻ. There’s a couple of things that you can say when someone shares with you about their vulnerable experiences. you can say, firstly, “I'm sorry that happened to you”. And secondly is, you know, “I'm here, I'm available here. I'm here for you if you need someone to listen to you.

Câu nói mà bạn không nên dùng khi nói chuyện với người từng bị lạm dụng tình dục trẻ em Things you shouldn't say when someone discloses

Tại Sao Why

đừng nói :"Thôi đừng nghĩ tới cái chuyện đó nữa /nó đau lòng lắm/ thôi quên cái chuyện đó đi/ sao con khóc?" Do not say "Stop thinking about it; it’s too painful/ forget about it/ Why are you crying?"

Tại vì khi mà nói những cái câu như là “thôi quên cái chuyện đó đi”, hay là “đừng nghĩ cái chuyện đó nữa” “nó đau lòng lắm” thì mình biết nó đã đau lòng rồi nhưng mà không có nghĩa là mình có thể quên cái chuyện đó được khi mà bạn nghe một người nào đó chia sẻ về cái nỗi tâm tư nỗi lòng của người ta Mà bạn nói rằng mà bạn khuyên, lời khuyên của bạn là thôi quên cái chuyện đó đi đừng nói tới cái chuyện đó nữa  thì nó đồng nghĩa với cái chuyện là bạn gạt bỏ cái quá khứ đau lòng mà người ta đã trải qua. Giống như bạn nghe nhưng bạn không chấp nhận cái chuyện đó đã xảy ra. Nói thật ra thì giống như là bạn đã từ chối cái sự chia sẻ của người ta, cái đau lòng mà người ta đã san sẻ với bạn. Thế thì tình bạn có ý nghĩa gì đối với bạn? When someone shares with you their innermost thoughts and feelings and then you tell them things such as “Just forget about it, don’t talk about it anymore”, it means that you are disregarding their painful experience in the past. It’s like you are listening but you are not really accepting. It’s like you are denying the pain that they are sharing with you. Then what does that friendship mean to you?

Khi mà một người nào đó chia sẻ với bạn rằng người ta bị xâm hại thì đừng quan tâm tới cái người đã xâm hại người đó, đừng có để tâm trí của bạn vào cái người đã xâm hại bạn của mình If someone shares with you that they have been abused, don’t focus on the abuser 

Cái mà người bạn của bạn đang cần là một sự lắng nghe, một sự thấu hiểu. Quan trọng nhất là 1 sự lắng nghe. Đừng phán xét, đừng đòi hỏi là người bạn của mình phải quên cái chuyện đó đi.

What your friend needs at that moment is some listening and understanding. The most priority is to listen. Don’t judge. Don’t ask your friend to forget about that incident. 

Tin nhắn cuối cùng (A final message)


Thì khi một đứa trẻ mà bị xâm hại trong gia đình thì nó liên quan tới rất là nhiều người trong gia đình. Có người lớn giống như là ông bà, cô bác, anh chị, chị em họ, rất là nhiều người. Khi mà người ta biết được cái chuyện đó, thì bắt đầu là chia phe hoặc là, có thể là nói là đứa bé này, nó nói xàm. Hay là, đứa bé này, mình thương nó rồi mình đứng về phía với nó. Hoặc là có những người trong gia đình thì lại đứng về cái người mà phía nào bây giờ?  Thì mình muốn nhắc lại; mình muốn nhấn mạnh lại cái chuyện này - đó là cái đứa trẻ mà nó bị xâm hại, đó, chính là, cái người mà cần được quan tâm nhiều nhất. Nhưng, và ba mẹ của đứa bé đó là cái người cần phải quan tâm và dành nhiều thời gian và ủng hộ đứa bé đó. Còn những người khác trong gia đình; chuyện đó để bàn sau; Chuyện đó không phải là chuyện quan trọng ngay bây giờ. Nếu bạn không phải là cha mẹ của đứa trẻ, và điều này cũng không cần phải nói nữa, nhưng cũng hãy nhớ rằng đứa trẻ sẽ luôn cần một người nào đó bên cạnh. Nếu bạn là người bên cạnh đứa trẻ và bạn là người duy nhất còn quan trọng đối với (hoặc trong cuộc đời) đứa trẻ hoặc nguời bị xâm hại tình dục, vì chúng ta đang đề cập đến trẻ em ở đây, nhưng đứa trẻ đó cũng có thể là người trưởng thành như tôi nhưng vẫn có thể được xem là đứa trẻ trong gia đình, những điều mà Rachel chia sẻ vẫn có thể được áp dụng trong trường hợp này.


When a child is abused by someone in the family, there are lots of people involved in the family (There are adults) such as grandparents, aunts and uncles, siblings, cousins, and many more. When they get to know about the incident, they’d start to take sides. Some may say that Oh this child is not making any sense. Or some may choose to care for this child, and choose to be on their side. Or there are those who don’t know which side to choose. I would like to remind you that, and to emphasize that – the child, who was abused, is the one who deserves the care the most. And more than anyone - their parents should care, spend time, and support the child. Regarding the extended family, they are secondary. What they do is not important at this stage.  And if you aren't the parent, and this doesn't need translation, but the child is always going to need someone. So if you are on their side and you are the only person that is still so important and so important for the child or the person who's been abused, because we are talking about children here, but that children could be an adult like me - that's still seen as a child within the family setting, so everything you said still applies.


 

Additional resources and tips

Find out more about Rachel's Work

The Vietnamese Mental Health Services have now closed, but you can learn more about their work here

Find a Psychologist near you on Psychology Today

Find a Psychologist near you on UKCP



留言


bottom of page